Chứng nhận ISO 14001 | Hệ thống quản lý môi trường

Spread the love

Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nhận được nhiều sự chú ý của toàn xã hội. Việc xây dựng một hệ thống quản lý môi trường nhằm hạn chế các tiêu cực từ hoạt động sản xuất đang được chính phủ các nước cũng như doanh nghiệp chú trọng.  Tuy nhiên, khi tiếp cận với ISO 14001, đa số doanh nghiệp đều không biết nhiều về chứng nhận này có ý nghĩa gì? Điều kiện để đạt được chứng nhận như thế nào? Đừng lo, NatureCert sẽ giải đáp chi tiết về chứng nhận ISO 14001 trong bài viết dưới đây.

1. Chứng nhận ISO 14001 – Hệ thống quản lý môi trường

Chứng nhận ISO 14001 là một chứng nhận quốc tế được cấp cho các tổ chức đã triển khai thành công hệ thống quản lý môi trường (EMS) theo tiêu chuẩn mới nhất là ISO 14001:2015. 

Tiêu chuẩn này do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, nhằm mục đích giúp các tổ chức giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, tuân thủ đúng pháp luật và quy định về môi trường, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững.

Chứng nhận ISO 14001:2015 là phiên bản mới nhất
Chứng nhận ISO 14001:2015 là phiên bản mới nhất

Xem thêm: Chứng nhận ISO 14001:2015 – Hệ thống quản lý môi trường 

2. Mục đích của chứng nhận ISO 14001

ISO 14001 không chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp và tổ chức xây dựng, duy trì và cải thiện liên tục hệ thống quản lý môi trường để bảo vệ môi trường và ngăn chặn ô nhiễm từ các hoạt động của doanh nghiệp. 

Nó còn giúp các tổ chức tự chứng minh rằng họ đã đạt được các thành tựu trong quản lý môi trường, đáp ứng các yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt của pháp luật trong bối cảnh các chính phủ đang tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường. Đồng thời, trong xu hướng mà khách hàng, đối tác, cộng đồng địa phương và chính quyền đang ngày càng quan tâm đến các vấn đề môi trường và phát triển bền vững.

Xem thêm: Chứng nhận ISO 50001:2018 – Hệ thống quản lý năng lượng 

3. Đối tượng nào cần có chứng nhận ISO 14001?

Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 là lựa chọn phù hợp cho mọi tổ chức mong muốn thiết lập, cải tiến hoặc duy trì hệ thống quản lý môi trường để đáp ứng các yêu cầu và chính sách môi trường đã được thiết lập. Các yêu cầu của tiêu chuẩn có thể được tích hợp vào bất kỳ hệ thống quản lý môi trường nào, với phạm vi áp dụng được xác định bởi nhiều yếu tố như ngành công nghiệp, chính sách môi trường, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, và vị trí địa lý.

Theo Nghị định số 40/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, các loại hình sản xuất công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm môi trường cần áp dụng và đạt chứng nhận iso 14001 trước ngày 31/12/2020 để tuân thủ quy định và nâng cao hiệu quả quản lý môi trường của doanh nghiệp, tổ chức.

Cụ thể, danh mục các loại hình sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải chứng nhận iso 14001 bao gồm:

Nhóm 1:

  • Chế biến mủ cao su
  • Chế biến tinh bột sắn, bột ngọt, rượu, bia, cồn công nghiệp
  • Chế biến mía đường
  • Chế biến thủy sản, gia súc, gia cầm
  • Sản xuất linh kiện cùng thiết bị điện hoặc điện tử.

Nhóm 2:

  • Khai thác quặng khoáng sản độc hại: Luyện kim; tỉnh chế, chế biến khoáng sản độc hại
  • Sản xuất giấy, bột giấy, vẫn sợi (MDF hoặc HDF)
  • Sản xuất hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hóa học, phân bón hóa học (không bao gồm phân bón phối trộn
  • Nhuộm vải, nhuộm sợi, giặt mài
  • Thuộc da
  • Lọc hóa dầu
  • Nhiệt điện than, sản xuất than cốc, khí hóa than, điện hạt nhân.

Nhóm 3:

  • Xử lý và tái chế chất thải: sử dụng các phế liệu nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất
  • Quy trình sản xuất bao gồm công đoạn xi mạ hay làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất
  • Sản xuất pin và ắc quy
  • Sản xuất clinker.
Đối tượng cần có chứng nhận ISO 14001 được nêu rõ tại Nghị định số 40/2019/NĐ-CP
Đối tượng cần có chứng nhận ISO 14001 được nêu rõ tại Nghị định số 40/2019/NĐ-CP

Xem thêm: Chứng nhận ISO 13485:2016 – Hệ thống quản lý chất lượng thiết bị y tế 

4. Điều kiện để đạt được chứng nhận ISO 14001

4.1. Doanh nghiệp xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2015

Để tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu và xây dựng hệ thống quản lý môi trường của mình. Doanh nghiệp có thể tự nghiên cứu, xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO hoặc tìm đến sự hỗ trợ từ các đơn vị tư vấn chuyên nghiêp. Những đơn vị này sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp thực hiện đào tạo, xây dựng và triển khai các quy trình và biểu mẫu cần thiết để đảm bảo sự tuân thủ với ISO 14001.

4.2. Doanh nghiệp phải có cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường

Để đạt được chứng nhận ISO 14001, một trong những yêu cầu tiên quyết là doanh nghiệp phải tuân thủ mọi quy định pháp lý về môi trường. Tổ chức chứng nhận sẽ dựa vào việc doanh nghiệp đã có đánh giá tác động môi trường (ĐTM) để xác nhận tuân thủ này. Vì vậy, trước khi tiến hành đánh giá chứng nhận ISO 14001, doanh nghiệp cần đảm bảo có đầy đủ các giấy tờ liên quan đến ĐTM.

4.3.Thực hiện đánh giá chứng nhận bởi Tổ chức chứng nhận

Khi doanh nghiệp đã xây dựng được một hệ thống quản lý vững chắc và hoàn tất quá trình tự đánh giá nội bộ, các hành động khắc phục và cải tiến cần thiết cũng được thực hiện. Tiếp theo, tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá hệ thống của doanh nghiệp. Nếu đáp ứng đủ các yêu cầu, doanh nghiệp sẽ nhận được chứng nhận ISO 14001.

Xem thêm: Chứng nhận ISO/IEC 27001 – Hệ thống quản lý an toàn an ninh thông tin 

5. Quy trình chứng nhận ISO 14001

Để đạt được chứng nhận ISO 14001, tổ chức cần thực hiện quy trình bài bản và tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn. Dưới đây là các bước để doanh nghiệp tham gia áp dụng ISO 14001:2015:

Bước 1: Đăng ký chứng nhận

NatureCert sẽ tiếp nhận và trao đổi các thông tin về đề nghị đăng ký chứng nhận ISO 14001 của khách hàng.

Bước 2: Tiến hành xem xét hợp đồng và chuẩn bị đánh giá chứng nhận

Bước 3: Đánh giá giai đoạn 1

Đánh giá về sơ bộ tài liệu, xem xét sự phù hợp của tài liệu, về quy trình áp dụng hiện tại của doanh nghiệp.

Bước 4: Vào giai đoạn 2

Ở giai đoạn này, NatureCert sẽ đánh giá chính thức ở tại cơ sản xuất của doanh nghiệp để xem xét sự phù hợp của hệ thống quản lý hiện tại đối với yêu cầu của tiêu chuẩn

Bước 5: Tiến hành xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận ISO 14001

Sau khi hoàn thành đánh giá, doanh nghiệp sẽ được cấp Giấy chứng nhận cho Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001. Giấy chứng nhận này sẽ chi tiết về phạm vi của chứng nhận, số hiệu và thời gian hiệu lực của chứng nhận.

Bước 6: Doanh nghiệp sẽ giám sát định kỳ và duy trì chứng nhận ISO 14001

Giá trị của chứng nhận trong thời gian 3 năm. Tổ chức sẽ thực hiện đánh giá giám sát định kỳ mỗi năm 1 lần.

6. Kết luận

Trên đây là những thông tin hữu ích về chứng nhận ISO 14001. Nếu có bất kì thắc mắc cần giải đáp về các chứng nhận ISO xin vui lòng liên hệ theo thông tin: 

⭐Trung tâm thẩm tra thẩm định khí nhà kính NatureCert Chứng nhận ISO 
⭐Đội ngũ chuyên gia kinh nghiệm ✅ Báo cáo kiểm kê khí nhà kính
⭐Hotline Hỗ trợ 24/7 ☎️ 0932.023.406

 

Thông tin liên hệ tư vấnNatureCert

NatureCert là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn về khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO và chứng nhận ISO. Để được hỗ trợ và tư vấn chi tiết về các dịch vụ này, quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi thông qua các thông tin sau:

Address: 3B49 Sky 9, 61-63 đường số 1, phường Phú Hữu, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Phone: 0932023406

Email: info@naturecert.org

Website: www.naturecert.com
Fanpage chính: Trung tâm NatureCert

Với đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp và kinh nghiệm, NatureCert cam kết sẽ mang đến cho quý khách hàng những giải pháp tối ưu và hiệu quả nhất trong việc đánh giá và báo cáo về khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO. Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

We use cookies to personalise content and ads, to provide social media features and to analyse our traffic. We also share information about your use of our site with our social media, advertising and analytics partners. Xem thêm
Cài đặt cookie
Accept
Privacy & Cookie policy
Chính sách riêng tư & Cookies
Tên cookie Kích hoạt

Who we are

Our website address is: https://naturecert.org.

What personal data we collect and why we collect it

Comments

When visitors leave comments on the site we collect the data shown in the comments form, and also the visitor’s IP address and browser user agent string to help spam detection. An anonymized string created from your email address (also called a hash) may be provided to the Gravatar service to see if you are using it. The Gravatar service privacy policy is available here: https://automattic.com/privacy/. After approval of your comment, your profile picture is visible to the public in the context of your comment.

Media

If you upload images to the website, you should avoid uploading images with embedded location data (EXIF GPS) included. Visitors to the website can download and extract any location data from images on the website.

Contact forms

Cookies

If you leave a comment on our site you may opt-in to saving your name, email address and website in cookies. These are for your convenience so that you do not have to fill in your details again when you leave another comment. These cookies will last for one year. If you visit our login page, we will set a temporary cookie to determine if your browser accepts cookies. This cookie contains no personal data and is discarded when you close your browser. When you log in, we will also set up several cookies to save your login information and your screen display choices. Login cookies last for two days, and screen options cookies last for a year. If you select \\\"Remember Me\\\", your login will persist for two weeks. If you log out of your account, the login cookies will be removed. If you edit or publish an article, an additional cookie will be saved in your browser. This cookie includes no personal data and simply indicates the post ID of the article you just edited. It expires after 1 day.

Embedded content from other websites

Articles on this site may include embedded content (e.g. videos, images, articles, etc.). Embedded content from other websites behaves in the exact same way as if the visitor has visited the other website. These websites may collect data about you, use cookies, embed additional third-party tracking, and monitor your interaction with that embedded content, including tracking your interaction with the embedded content if you have an account and are logged in to that website.

Analytics

Who we share your data with

If you request a password reset, your IP address will be included in the reset email.

How long we retain your data

If you leave a comment, the comment and its metadata are retained indefinitely. This is so we can recognize and approve any follow-up comments automatically instead of holding them in a moderation queue. For users that register on our website (if any), we also store the personal information they provide in their user profile. All users can see, edit, or delete their personal information at any time (except they cannot change their username). Website administrators can also see and edit that information.

What rights you have over your data

If you have an account on this site or have left comments, you can request to receive an exported file of the personal data we hold about you, including any data you have provided to us. You can also request that we erase any personal data we hold about you. This does not include any data we are obliged to keep for administrative, legal, or security purposes.

Where we send your data

Visitor comments may be checked through an automated spam detection service.

Your contact information

Additional information

How we protect your data

What data breach procedures we have in place

What third parties we receive data from

What automated decision making and/or profiling we do with user data

Industry regulatory disclosure requirements

Lưu cài đặt
Cài đặt cookie
Lên đầu trang